Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Tập huấn “Bảo tồn di tích kiến trúc gỗ Hội An – Việt Nam”

  (Tổ Quốc) - Ngày 7/6, tại TP Hội An (tỉnh Quảng Nam), Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) phối hợp với Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An và Văn phòng JICA Việt Nam tổ chức lớp tập huấn “Bảo tồn di tích kiến trúc gỗ Hội An – Việt Nam”. 14.10.2014   Họa sĩ Việt Nam được trao giải bảo tồn di tích kiến trúc gỗ Tham gia lớp tập huấn có đại diện các cơ quan, đơn vị gồm Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, Sở, ban ngành các tỉnh thành có nhiều di tích kiến trúc gỗ như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi…cùng đại diện Ban Quản lý khu phố cổ Hà Nội, các làng cổ Đường Lâm (Hà Nội), Phước Tích (Quảng Nam), Đồng Văn (Hà Giang), đại diện các công ty thiết kế, giám sát, thi công tu bổ di tích kiến trúc gỗ, đặc biệt là cán bộ chuyên môn tham gia trực tiếp vào công tác bảo tồn kiến trúc gỗ. Tập huấn “Bảo tồn di tích kiến trúc gỗ Hội An – Việt Nam (Di tích Chùa Cầu là trường hợp điển hình)”. Lớp tập huấn nhằm mục đích cung cấp kiến thứ

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập 500 chiếc mâm gỗ cổ độc đáo ở Hải Dương

  Với bộ sưu tập lên đến hơn 500 chiếc mâm gỗ cổ, hơn 30 năm qua, ông Đào Nhất Hoa (thôn Trung, xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang) đã dành nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để sưu tầm được. Bộ sưu tập mâm gỗ của ông Đào Nhất Hoa (ở thôn Trung, xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang) đều có màu nâu cũ, nhiều chiếc còn vẹn nguyên nhưng cũng có chiếc bị nứt, mẻ, vỡ được gia chủ trưng bày trang trọng trên các giá đựng đồ, có ghi rõ địa chỉ xuất xứ của từng chiếc mâm. Đam mê sưu tập mâm gỗ cổ từ những năm 20 tuổi, ông Hoa cho biết: "Tôi đến với sưu tập mâm gỗ cổ từ những năm 90 của thế kỷ trước, từ việc tôi thấu hiểu được chiếc mâm gỗ gắn bó mật thiết, thân thuộc, phổ biến được sử dụng để bày thức ăn trong bữa ăn của các gia đình người dân quê ngày xưa". Ông Hoa cũng chia sẻ thêm, vật liệu để tạo ra mâm gỗ chủ yếu được người dân sử dụng là gỗ mít, gỗ sung… Đây là những loại cây gỗ được trồng phổ biến ở các vùng nông thôn, dễ tìm dễ kiếm. Theo quan sát, số mâm gỗ được trưng bày ở phòng khác

Quan tâm bảo vệ, phát huy giá trị bảo vật quốc gia

  Bảo vật quốc gia (BVQG) là hiện vật được lưu truyền, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Thế nhưng, phần lớn BVQG hiện nay chưa được bảo vệ đúng mức, tiềm ẩn nguy cơ bị mất cắp, hư hại và khiến người dân khó tiếp cận. Dân chưa hiểu, khó tiếp cận bảo vật quốc gia Đến Di tích đền-chùa Bà Tấm (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) vào dịp cuối tuần, chúng tôi ghi nhận cảnh dòng khách thập phương đến tham quan, tưởng nhớ công đức Nguyên phi Ỷ Lan. Dù chưa có thống kê cụ thể nào về lượng khách, nhưng theo ông Dương Văn Thức, thành viên Ban Quản lý Di tích đền-chùa Bà Tấm: “Nơi đây luôn tấp nập người, xe, đặc biệt là vào dịp đầu xuân. Di tích mới được công nhận là điểm du lịch của xã Dương Xá”. Dù đón đông đảo du khách nhưng không nhiều người biết Di tích đền-chùa Bà Tấm sở hữu hai BVQG là đôi sư tử điêu khắc bằng đá và cặp khám thờ sơn son thếp vàng. Ông Dương Văn Thức nói: “Mọi người đến đây hầu hết là thành kính dâng hương tri ân công đức

Chiêm ngưỡng ngôi nhà gỗ trên núi được chủ nhân tự làm vì muốn sống gần gũi với thiên nhiên

  (PLVN) - Ngôi nhà gỗ với diện tích khoảng 94,34m2 nằm giữa núi rừng bát ngát, như được thiên nhiên “ôm trọn” tại Kagoshima, Nhật Bản do chính anh Hironobu Kagae (chủ nhân căn nhà) xây dựng. Gia đình 5 người nhà anh Kagae đã sống ở đây trong suốt 10 năm. Ngôi nhà gỗ trên núi (Ảnh: Toutiao) Ngôi nhà có hai tầng với tổng diện tích là 94,34m². Tầng một rộng 48m², lối vào dẫn đến phòng khách, phòng ăn, nhà bếp và một tấm tatami nhỏ kiểu Nhật, 1 phòng chứa đồ và 1 nhà vệ sinh. Tầng 2 rộng 47m2, có phòng ngủ cho các con và bố mẹ, phòng tắm và một số không gian để đồ. Mỗi phòng của các con rộng 6m², còn phòng của hai vợ chồng anh Kagae rộng 12m2. Phòng của các con rộng 6m2 (Ảnh: Toutiao) Bước vào phòng khách, khung cảnh sân trong sẽ trực tiếp lọt vào tầm mắt được thông qua các cửa sổ lớn. Vì muốn được tận hưởng khung cảnh thiên nhiên, anh Kagae thiết kế các cửa sổ ở khắp mọi nơi để có thể quan sát khung cảnh thiên nhiên. Với tầm nhìn rộng, các thành viên trong nhà có thể nhìn thấy những ngọn

Ngỡ ngàng về bộ sưu tập 500 mâm gỗ "độc nhất vô nhị" của ông nông dân ở Hải Dương

  Bộ sưu tầm mâm gỗ độc đáo, có một không hai đó là của ông nông dân Đào Nhất Hoa, 56 tuổi ở thôn Trung, xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương).  Bình luận  3 Dân Việt trên     Ninh Thuận: Nữ thạc sỹ, họa sĩ Chế Kim Trung, người thổi hồn văn hóa Chăm vào từng tác phẩm Bảo vật quốc gia được lưu giữ trong chùa Phổ Minh là báu vật gì? Con đường hoa ban nở rực rỡ, quay phim, chụp ảnh đẹp phát hờn giữa thành phố lớn nhất Hải Dương Trồng thứ củ đập một phát là chảy nước mắt, gặp thời giá cao, nông dân Hải Dương nhổ lên đếm tiền Thú chơi độc đáo Đến nhà ông Đào Nhất Hoa từ ngoài sân đến trong nhà, khách dễ dàng tìm thấy nhiều vật dụng thân thuộc gần gũi, gắn bó với đời sống của cư dân vùng nông thôn Bắc Bộ xưa như: Bình vôi, chum, vại, vò gốm, sành, cối đá, cối xay bột, đèn bão, bát đĩa sành, nồi đồng, mâm gỗ. Ông Đào Nhất Hoa làm các kệ để trưng bày mâm gỗ trong nhà. Ảnh: Nguyễn Việt. Các vật dụng đa dạng kiểu dáng, kích cỡ, toát lên vẻ đẹp mộc mạc, dân dã, vẻ đẹp của màu thời gian,