Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2021

Bán xe đạp tre giá thấp nhất 2.000 USD, CEO Trevi Bike thẳng thừng: ‘Nhiều người bảo tôi bị điên, tôi sẽ đưa DN niêm yết trên sàn chứng khoán trong tương lai gần!’

  Xe đạp khung tre Trevi Bike có mức giá tối thiểu 2.000 USD/chiếc, không có giá giới hạn cận trên bởi CEO Nguyễn Văn Tuyền cho biết có thể sản xuất cá nhân hóa theo từng yêu cầu cụ thể của khách hàng. Trevi Bike ưu tiên chọn thị trường Châu Âu, với doanh thu ngày một tăng trưởng tốt... 25-06-2021   CEO Minh Beta: “Tiềm năng phục hồi thị trường Rạp chiếu phim tại Việt Nam sau... 22-06-2021   CEO BusMap: Bỏ việc ở Google về Việt Nam startup, được Phenikaa đầu tư 1,5... 22-06-2021   Founder kiêm CEO AnHome: Đừng thấy hoa nở mà ngỡ xuân về, các startup chớ gục... TIN MỚI ĐHĐCĐ Gemadept (GMD): Cảng nước sâu Gemalink liên tục đón tàu mới, kỳ vọng sẽ có lãi ngay trong năm 2021 Super Shield - Thức ăn hỗn hợp tiên phong đến từ Grobest Không biết cấp dưới dùng công nghệ thực tế ảo cho khách xem nhà, Shark Hưng đồng ý đầu tư 100.000 USD cho Home3D kèm điều kiện "tôi phải về hỏi ban quản lý dự án kiểm tra lại đã" Anh Nguyễn Văn Tuyền, nhà sáng lập kiêm CEO CTCP Haybike, hiện sở hữu các

Hướng đi nào cho ngành gỗ Việt Nam khi đối mặt với cuộc điều tra khai thác của Mỹ?

  Các cơ quan thương mại Mỹ đang điều tra ngành công nghiệp gỗ của Việt Nam xem có mối liên hệ với hoạt động khai thác gỗ bất hợp pháp ở nước ngoài hay không. Ngành công nghiệp gỗ đã bùng nổ ở Việt Nam trong những năm gần đây, một phần nhờ vào cuộc chiến thương mại của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump với Trung Quốc, khiến đồ nội thất xuất khẩu của Trung Quốc phải gánh mức thuế cao tới 25%. Tác động từ cuộc điều tra ngành gỗ của Hoa Kỳ Trên thực tế vào năm ngoái, Việt Nam đã vượt Trung Quốc về xuất khẩu nội thất sang Mỹ, với giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt 7,4 tỷ USD, cao hơn so với 7,3 tỷ USD của Trung Quốc. Hơn hết, Việt Nam mong muốn đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu sản phẩm gỗ từ 13 tỷ USD tổng thể năm 2020 lên 20 tỷ USD vào năm 2025, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Hà Công Tuấn nói hồi tháng 4. Tuy nhiên, những chính sách thương mại của chính quyền Hoa Kỳ trước đây có thể dập tắt niềm hy vọng này. Sản xuất đồ gỗ tại một công ty ở Bình Dương. Ảnh: Chí Tưởng  Dưới thời

Xóm Nhà đèn: Chợ đồ gỗ xê - cần - hen

  Sau năm 1975, nhiều gia đình ở Sài Gòn bán đi những bộ bàn ghế, ván ngựa, đồ trang trí bằng gỗ. Lúc này, cùng những người mua rong tỏa đi khắp thành phố, chợ đồ gỗ xê - cần - hen (secondhand - hàng đã sử dụng) trong con hẻm 124 Phạm Thế Hiển (Q.8, TP.HCM) cũng được hình thành. Do giáp kênh Tàu Hũ nên việc buôn bán đồ gỗ cũ của các chủ vựa ở xóm Nhà Đèn (Q.8, TP.HCM) và thương lái miền Tây khá thuận lợi ẢNH: TRUNG DU Con hẻm này khoảng hơn 200 nóc nhà thì tới 3/4 là dân nhập cư, người từ Hải Dương, Nam Định, người từ An Giang, Cần Thơ... Có những người tới đây ở đậu, thấy nghề “hay hay, sống được” nên làm thử, lâu dần thành phường, thành hội. Vì nằm cạnh trạm biến thế Chánh Hưng và chuyên bán đồ gỗ cũ nên hẻm 124  Phạm Thế Hiển  còn được gọi là xóm Nhà Đèn hay  chợ đồ gỗ   xê - cần - hen. “Lẩu” đồ gỗ cũ Trong ánh sáng lờ mờ của bóng đèn tuýp trắng, các món  đồ gỗ cũ  nằm ngổn ngang trong những cái kho nằm sát bờ kênh Tàu Hũ. Khách cần mua đồ cứ tự vén đường, len lỏi trong những đống đ

Ngôi nhà toàn gỗ quý của ông chủ giàu có ở Bình Dương

  Buổi chiều, trời Thủ Dầu Một âm u. Trên đường Bạch Đằng, chợ Thủ vẫn tấp nập kẻ mua người bán. Trong sự huyên náo đó, mấy ai để ý đến 3 ngôi nhà cổ đang ẩn mình trong không gian trầm lặng...  Nhà cổ Trần Văn Hổ còn được gọi là nhà cổ Đốc phủ Đẩu. Phía trước có hòn non bộ án ngữ theo phong thủy. Nhà cổ Trần Văn Hổ Chủ nhân của cả ba ngôi nhà trên là anh em ruột thịt của dòng họ Trần. Vào cuối thế kỷ 19, dòng họ Trần ở Bình Dương thuộc hàng danh gia vọng tộc. Con cháu họ Trần có rất nhiều người đỗ đạt, thành danh, giàu có. Ba ngôi nhà được xây dựng vào khoảng cuối thập niên 1890 hiện là những di tích nổi tiếng nằm gần nhau trong khu vực chợ Thủ: nhà cổ Đốc phủ Đẩu, nhà cổ Xã Tề, nhà cổ Trần Công Vàng. Hai trong 3 nhà đã được công nhận là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Theo lời kể của các cụ già, khu vực này ngày trước vốn là bến thuyền. Ông tổ của dòng họ Trần là Trần Công Tính sinh năm 1805 làm nghề đóng thuyền. Ông sinh được 3 người con trai là Trần Văn Miên, Trần