Chuyển đến nội dung chính

Nghề xẻ gỗ, cắt tóc của người Việt xưa

 Ngoài những nghề truyền thống như sĩ, nông, công, thương, sách "Nhiếp ảnh hiện thực và Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20" còn ghi lại hình ảnh một số nghề ít được nhắc tới.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 1

Khảm xà cử: Nghề này đòi hỏi sự khéo tay, tỉ mỉ của người thợ khảm. Người thợ phải trổ tấm gỗ lấy nền, sau đó cắt mảnh trai ốc cho khít hình và ghép xuống.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 2

Xẻ gỗ: Nghề phổ biến ở khu vực rừng núi phía Bắc. Các thợ sơn tràng phải phối hợp nhịp nhàng để đưa đẩy lưỡi cưa sao cho tấm gỗ được xẻ phẳng như ý.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 3

Phu kéo xe: Với sự xuất hiện của người Pháp, loại hình vận chuyển xe tay bánh gỗ hoặc bánh cao su do người kéo có mặt ở thành thị Việt Nam đầu thế kỷ 20. Để làm được việc này người phu xe tay phải có sức khỏe dẻo dai, sử dụng đôi tay thuần thục giữ thăng bằng cũng như phân phối sức cho đều tùy vào quãng đường kéo.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 4

Cắt tóc: Nghề cắt tóc và lấy ráy tai dạo phổ biến ở Việt Nam trước đây. Có thể nhìn thấy trong hình những người thợ cắt tóc và khách hàng đều búi tó củ hành để tóc dài.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 5

Nghề làm giấy: Trong ảnh chụp cảnh làng làm giấy ở Hà Nội, có thể là làng Bưởi. Những người thợ giã vỏ cây dó trong những chiếc cối đá lớn. Đây là nguyên liệu chính để làm giấy.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 6

Diễn viên: Đây là hình ảnh trang phục và các diễn viên tuồng của một gánh hát. Họ thường biểu diễn nhiều nơi với sân khấu tự dựng hoặc tận dụng sân đình.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 7

Mò cua bắt ốc: Đúng nghĩa đen với câu cửa miệng "mò cua bắt ốc", đồng ruộng xưa nhiều tôm cá, nên lúc nông nhàn công việc này góp phần cải thiện cuộc sống của người thôn quê.

Boi hoi ngam nghe co Viet Nam thoi xua qua anh cua nguoi Phap anh 8

Gánh nước: Khi những con phố ở thành thị, nhất là ở Hà Nội chưa có nước, người dân còn dùng nước giếng và nước ở máy nước công cộng. Nghề gánh nước thuê nhờ đó có đất sống. Nhất là vào dịp Tết, những người làm nghề gánh nước ăn nên làm ra vì gia chủ phải trả thêm cho họ để lấy may cho năm mới "tiền vào như nước".

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Thực hư lâu đài phủ gỗ, dát vàng 'từ đầu đến chân' của đại gia Việt 'mệnh Hỏa' đang gây sốt

  Không gian và nội thất trong căn nhà tráng lệ và sang trọng khiến nhiều người không khỏi tò mò về vị đại gia Việt "mệnh Hỏa" này. Gia thế người tổ chức đám cưới trong lâu đài dát vàng ở Ninh Bình Chủ nhân những tòa lâu đài nổi tiếng: 'Kẻ lên voi, người ngã ngựa' Lâu đài nghìn tỷ của đại gia xăng dầu đất Phú Thọ Mới đây, một tài khoản V.Nguyen đã chia sẻ hình ảnh về một căn biệt thự trên một nhóm Facebook khá nổi tiếng về nhà đẹp. Chỉ sau thời gian ngắn đăng tải, bộ ảnh của V.Nguyen nhận được 70.000 lượt yêu thích, hàng nghìn lượt bình luận và chia sẻ. Hiện tại, tốc độ lan truyền của hình ảnh căn nhà vẫn đang "nóng" trên các diễn đàn, trang mạng xã hội. Sở dĩ, các hình ảnh này nhận được sự quan tâm vô cùng lớn vì đó là một căn nhà được thiết kế cầu kỳ, quy mô và không phải ai cũng có cơ hội được chiêm ngưỡng cặn kẽ từng không gian và nội thất bên trong. Theo bài đăng, căn nhà hiện lên với phong cách cổ điển châu Âu. Trong đó, chất liệu gỗ chiếm đa số, từ cầ

Nhà sưu tầm trả 1,2 triệu NDT mua chiếc giường cổ nhưng bị từ chối

  Nhà sưu tầm này đã dùng một thủ thuật mua hàng cực khéo léo khiến chủ nhân chiếc giường buộc phải bán cho ông. Trong giới sưu tầm cổ vật tại Trung Quốc, không ai là không biết cái tên Ma Weidu - nhà sáng lập Bảo tàng Quang Phục (Bắc Kinh). Ông Ma là một chuyên gia thẩm định với đôi mắt tinh tường, am hiểu các tác phẩm nghệ thuật cổ đại. Ông cũng thường xuyên xuất hiện trong các show truyền hình và được báo chí tôn vinh là "người sành đồ cổ nhất Bắc Kinh". Trong một chương trình truyền hình của đài CCTV, Ma Weidu đã kể lại hành trình sưu tầm vô cùng "kịch tính" của mình. Ma Weidu là nhà sáng lập Bảo tàng Quang Phục - một trong những bảo tàng tư nhân đầu tiên tại Trung Quốc. Ảnh: Sohu Một lần nọ,  chuyên gia Ma Weidu ghé chơi nhà người quen và để ý thấy trong nhà có chiếc giường gỗ hoàng đàn. Gỗ hoàng đàn là loại gỗ cực kỳ quý hiếm tại Trung Quốc, chuyên được sử dụng làm đồ nội thất và lăng mộ quý tộc thời cổ đại. Cây gỗ hoàng đàn nổi tiếng bền bỉ, có thể tồn tại hà

Lê Ngọc Hữu - Nghệ nhân gỗ từ mộc mạc đến tinh tế

  Lê Ngọc Hữu - một doanh nhân trẻ thành công, tận tâm với nghề, luôn đặt giá trị của cộng đồng lên hàng đầu trong kinh doanh gỗ nguyên khối và lũa nhập khẩu.  Bình luận  0 Dân Việt trên     Bộ bàn ghế gỗ đinh hương giá hơn nửa tỉ đồng, chỉ đại gia mới dám chi tiền Tuyệt tác bộ bàn ghế gỗ trắc 17 món giá hơn 6 tỷ đồng của đại gia Hà Nội Đừng bao giờ từ bỏ giấc mơ của mình, hãy dấn thân vào những thử thách, trưởng thành từ những sai lầm, và đạt được những thành công vĩ đại hơn những gì bạn từng tưởng tượng - Lê Ngọc Hữu chia sẻ. Lê Ngọc Hữu - một người có niềm đam mê với gỗ (Ảnh NVCC) Lê Ngọc Hữu là một trong những nghệ nhân gỗ nổi tiếng tại Việt Nam. Sinh ra và lớn lên tại tỉnh Bình Thuận, anh đã có niềm đam mê mãnh liệt với gỗ từ nhỏ. Được nuôi dưỡng trong môi trường làm nghề thủ công truyền thống của vùng đất miền Trung. Lê Ngọc Hữu đã tìm thấy đam mê và chính nó đã giúp anh trở thành một nghệ nhân gỗ tài ba. Sự hình thành và phát triển nghề thợ gỗ của Lê Ngọc Hữu Lê Ngọc Hữu là một