Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Bộ bàn ghế gỗ hương đỏ được phát giá 1,6 tỷ đồng

  Bộ bàn ghế này được 4 người thợ làm liên tục trong vòng 2 tháng từ những khối gỗ hương đỏ Gia Lai, nặng tới 1,3 tấn đang được chào bán với giá 1,6 tỷ đồng. Tại Fesstival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 2, nhiều người không khỏi trầm trồ khi được tận mắt nhìn thấy bộ bàn ghế “khủng” tại một gian hàng được trưng bày tại đây.   ADVERTISING Bộ bàn ghế bằng gỗ hương đỏ Gia Lai nặng tới 1,3 tấn. Ông Trần Đình Lạc, trú tại thôn Châu Thành, xã Đắk Yă, huyện Mang Yang (Gia Lai) - chủ gian hàng cho biết, đây là bộ bàn ghế làm từ gỗ hương đỏ Gia Lai, một loại gỗ quý hiếm được ông giữ gìn từ cách đây 17 năm. Giá bán lên tới 1,6 tỷ đồng. “Gỗ hương ta bây giờ rất hiếm. Để làm nên bộ bàn ghế này phải sử dụng những gốc có đường kính trên 2 mét, nặng hàng tấn. Vì vậy, tôi cố gắng nương theo thế gỗ để tạo ra bộ bàn ghế theo kiểu nguyên bản nhất, tự nhiên nhất của thân gỗ”, ông lạc cho hay. Toàn bộ được làm từ gỗ hương ta nguyên khối. Theo ông Lạc, bộ bàn ghế có 6 món, gồm 1 bàn, 2 đôn

“Vinh quy bái tổ” – tác phẩm điêu khắc tranh gỗ liền khối lớn nhất Việt Nam

  VOV.VN - Sáng nay (23/12) tại Bảo tàng Hà Nội diễn ra Lễ ra mắt tác phẩm điêu khắc tranh gỗ “Vinh quy bái tổ” và đón nhận kỷ lục tác phẩm tranh gỗ liền khối lớn nhất Việt Nam. Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam Tác phẩm “Vinh quy bái tổ” do xưởng Tranh gỗ Bùi Gia thực hiện, tái hiện lại bối cảnh và nghi thức của một đại lễ tiêu biểu trong lịch sử khoa bảng Việt Nam - Lễ vinh quy bái tổ, với ý nghĩa tôn vinh truyền thống đạo lý hiếu học, trọng hiền tài và lòng biết ơn hướng về quê hương, nguồn cội. Lễ ra mắt tác phẩm điêu khắc tranh gỗ “Vinh quy bái tổ” và đón nhận kỷ lục tác phẩm tranh gỗ liền khối lớn nhất Việt Nam. Tác phẩm được hoàn thiện sau gần 3 năm ngày đêm lao động sáng tạo không ngừng nghỉ, với áp lực về thời gian và công tác yêu cầu cao về mức độ khó, phức tạp của nhóm thợ xưởng Tranh gỗ Bùi Gia. Anh Bùi Trọng Quân, chủ xưởng Tranh gỗ Bùi Gia chia sẻ: “Tác phẩm tranh gỗ “Vinh quy bái tổ” thể hiện những nét văn hoá và đạo lý truyền thống quý báu của người Việt như: Uống nước

Nhà cổ Trăm Cột ở Long An: Sự thật có bao nhiêu cột, được làm từ loại gỗ quý nào

  Cách thị trấn Cần Đước 12km về hướng Đông, tọa lạc trên diện tích 882m2, thuộc ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có một di tích kiến trúc cổ, nhà cổ khá độc đáo - đó là Nhà Trăm Cột có “tuổi đời” hơn 100 năm. Giữa nhịp sống đô thị hóa, có những người vẫn lưu giữ mái nhà cổ có niên đại trên dưới một thế kỷ. Giữ gìn không gian nhà cổ thuần Việt là giữ gìn một dấu ấn, nét đẹp cổ xưa. 1.  Cách thị trấn Cần Đước 12km về hướng Đông, tọa lạc trên diện tích 882m 2 , thuộc ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, có một di tích kiến trúc khá độc đáo - đó là Nhà Trăm Cột có “tuổi đời” hơn 100 năm. Ngôi nhà cổ mang kiến trúc kiểu Huế, ba gian hai chái đôi, với những đường nét chạm trổ tinh hoa, được xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia năm 1997. Chủ nhân của ngôi nhà là ông Trần Văn Hoa, lúc ấy là Hương sư làng Long Hựu, tỉnh Gia Định, sau đó làm Hội đồng quản hạt Chợ Lớn, vì thế tên gọi ban đầu là Nhà ông Hội đồng, Nhà ông cả. Hiện chủ nh

Con cóc ai cũng biết, nhưng một con cóc 3 chân "bóc" từ gốc cây gỗ quý hiếm chỉ có một ở Đồng Tháp

  Mới đây, tại huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp), một người dân đã phát hiện 1 gốc gỗ sưa lâu năm có hình thù 3 chân giống cóc thiềm thừ, sau khi chế tác thành hình linh vật cóc thiềm thừ đã có rất nhiều người hỏi mua với mức giá khá cao.  Bình luận  0 Đồng Tháp: Trồng thứ cà na lạ, ra trái bé tí, chỉ để ăn vặt mà bán chạy như tôm tươi Trai Đồng Tháp nuôi loài cá ví như "sâm nước", bán 350 ngàn/ký Đồng Tháp: Làm bồn trong hồ để nuôi lươn, thu cả tấn, bán giá cao Hot girl 9X Đồng Tháp về quê trồng ổi Mỹ, mỗi năm bán 90 tấn trái Vườn rau thủy canh xanh không tỳ vết giá bạc tỷ của chàng trai Đồng Tháp Mới đây, tại huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp), một người dân đã phát hiện 1 gốc gỗ sưa lâu năm có hình thù 3 chân giống cóc thiềm thừ. Sau khi chế tác thành hình linh vật cóc thiềm thừ đã có rất nhiều người hỏi mua với mức giá khá cao. Con cóc 3 chân (thiềm từ) được chế tác từ một gốc gỗ sưa quý hiếm ở huyện Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp). Theo ông Nguyễn Văn Nam - chủ nhân của tượng gỗ sưa cóc thiề

Nét đẹp văn hóa Tây Nguyên qua tượng gỗ

  Nhân viên bảo tàng thuyết minh về bức tượng gỗ “Bác Hồ với Tây Nguyên” tại triển lãm. 0:00 / 0:00 0:00 Nam miền Bắc (PLVN) - Trên 100 tượng gỗ được sắp xếp xen lẫn không gian hoa đặc trưng của Đà Lạt mang đến cho người xem bức tranh tổng thể về đời sống, văn hóa Tây Nguyên. Triển lãm “Không gian hoa và tượng gỗ Tây Nguyên” diễn ra tại Bảo tàng Lâm Đồng, từ ngày 20 đến ngày 25/12, với hơn 100 tượng gỗ Tây nguyên được trưng bày, sắp đặt nghệ thuật xen lẫn trong không gian hoa đặc trưng của Đà Lạt. "Triển lãm không chỉ là hoạt động hưởng ứng, chào mừng Festival hoa Đà Lạt lần thứ 9 mà còn nhằm mục đích giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên", ông Phạm Hữu Thọ, Giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng cho biết. Một góc triển lãm tượng gỗ Tây Nguyên. Các tác phẩm trưng bày mô tả cảnh lao động sản xuất như: chàng trai, cô gái lên nương, phát rẫy, đàn ông cầm xà gạt, cô gái mang gùi, thiếu nữ xúc cá... Ngoài ra, các bức tượng còn thể hiện t