Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Cận cảnh bộ bàn ghế ‘khủng’ bằng gỗ quý ở Nghệ An

  Bộ bàn ghế bằng gỗ ngọc am được xem là “độc nhất vô nhị” ở tỉnh Nghệ An đóng theo kiểu Tần Thủy Hoàng một phòng không thể để hết. Bộ bàn ghế hiện thuộc quyền sở hữu của anh Bùi Đình Hùng, trú tại xóm Hưng Tiến, xã Châu Thôn, huyện Quế Phong, Nghệ An. Anh Hùng cho biết, để làm nên bộ bàn ghế này, anh và một số người thợ phải mất hơn 2 tháng trời mới hoàn thành. ADVERTISING Bộ bàn ghế được đóng từ ghỗ ngọc am, một loài gỗ quý ở các huyện miền núi Nghệ An. Gỗ ngọc am có ưu điểu là màu sắc đẹp, giữ được màu lâu. Gỗ ngọc am được xếp vào một trong những loài gỗ quý, được các cánh đại gia ở Nghệ An săn dùng. Tổng số gỗ để làm nên bộ “Tần Thủy Hoàng” nói trên là 10,3 m3 gỗ bao gồm 11 món. Các số đo để làm nên bộ bàn ghế đều là những con số phong thủy do chủ nhân nghiên cứu tạo nên. Bàn to dài 2m70, rộng 1m20, cao 85cm. Khung mặt bàn dày 12cm. Ghế băng dài 3m96, cao 1m86 và sâu 90cm. Để bưng nổi chiếc ghế này cần tới hơn 15 người đàn ông to khỏe. Tay ghế có đường kính 26,5cm, với nhiều vân ho

Hé lộ bí mật trong tráp gỗ lim sau 400 năm

  Dòng họ Nguyễn Văn ở Hà Tĩnh đang lưu giữ 27 sắc phong vua ban xuyên 4 thế kỷ, trong đó có đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam. Họ xem đây như “bùa hộ mệnh” giúp dân vượt qua bao thăng trầm nhưng ít ai biết đằng sau bảo vật đó là câu chuyện ly kỳ về bí mật sau 400 năm. Sự kiện:  Nhịp sống 24h Bảo vật Sắc Xuân Nhâm Dần đang gõ cửa, đây cũng là lúc làng Ích Mỹ (xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) chuẩn bị tổ chức lễ lớn, rước bảo vật vua ban cầu quốc thái dân an, dân làng no ấm. Con đường dẫn vào làng Ích Mỹ được bao phủ bởi lớp sương dày đặc. Tiếng chuông từ đền Nguyễn Văn Giai văng vẳng trong không gian làm cho khung cảnh ngày cuối năm trở nên huyền ảo. Dòng họ Nguyễn Văn, nơi đang lưu giữ 27 sắc phong vua ban xuyên 4 thế kỷ, họ xem đây như “bùa hộ mệnh” giúp dân vượt qua thiên tai, địch họa. Tất cả sắc phong đều được vua Lê phong tặng cho đại thần Nguyễn Văn Giai - người từng làm tể tướng 3 triều vua Lê (Lê Mục Tông, Lê Thế Tông và Lê Kính Tông), là bậc khai quốc công thần nổi tiế

12 linh vật được làm từ gỗ lũa ‘báu vật’ sông Tiền của đại gia miền Tây

  12 linh vật được điêu khắc, chạm trổ từ những gốc gỗ lũa được vớt từ đáy sông Tiền của đại gia miền Tây khiến không ít người trầm trồ. Bên những tác phẩm nghệ thuật vô cùng độc đáo được điêu khắc từ các gốc gỗ lũa, anh Phan Văn Khánh (32 tuổi, ngụ thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, An Giang), kể câu chuyện kỳ bí về "báu vật" được vớt lên từ đáy sông Tiền. Tác phẩm 12 con giáp vô cùng độc đáo được tạo ra từ gốc gỗ lũa vớt từ đáy sông Tiền Bộ bàn ghế bóng loáng, đen mun từ gỗ lũa Anh Khánh kể, chủ nhân của những gốc gỗ lũa độc đáo này là ông Nguyễn Văn Nghỉ - cậu ruột của anh Khánh. Theo lời anh Khánh, cậu mình làm nghề san lấp, bơm cát. Khoảng năm 2002, người làm nghề chài lưới, ghe cào trên sông Tiền thường xuyên vướng phải gốc cây dưới đáy sông. Khi đó, mọi người đến nhờ ông Nghỉ dùng sà lan, máy móc trên trục vớt lên giúp. “Dọc theo sông Tiền ở Chợ Mới có làng chài. Hàng ngày người dân đánh bắt cá trên sông Tiền, nhưng không may lưới mắc vào những gốc cây dưới đáy sông. Kh