Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Xem triển lãm đặc biệt về kiến trúc 6 ngôi làng Việt cổ

  (Thethaovanhoa.vn) -   Kiến trúc làng Việt truyền thống   là tên gọi cuộc triển lãm khai mạc vào chiều 5/8 tại Hà Nội, do Viện Bảo tồn di tích (thuộc Bộ VH,TT&DL) tổ chức. Triển lãm về đình làng Việt: 'Hội làng' thời... facebook Triển lãm gồm chuỗi hoạt động: trưng bày ảnh đình làng, tương tác chạm gỗ, diễn xướng dân gian, tọa đàm bảo tồn, ẩm thực quê... Nên, những người tham gia triển lãm vẫn ví 3 tuần trưng bày là những ngày “hội làng”. Triển lãm giới thiệu về 6 ngôi làng Việt cổ, trải dài từ làng Thổ Hà ven sông Cầu tỉnh Bắc Giang, làng Cự Đà ven sông Nhuệ của Hà Nội, làng Nôm tỉnh Hưng Yên, làng Hành Thiện nơi ngã ba sông Hồng - sông Ninh Cơ ở Nam Định, làng Phước Tích bên dòng Ô Lâu và làng An Chuyền bên đầm Chuồn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Như chia sẻ của KTS Hoàng Đạo Cương, Viện trưởng  Viện Bảo tồn di tích , làng Việt truyền thống vốn là một cấu trúc chặt chẽ về tổ chức và điều hành xã hội. Ở đó, mỗi ngôi làng, tùy thuộc vào môi trường tự nhiên, xã hội lại có một c

'Độc nhất vô nhị' ngôi nhà gắn hơn 10.000 bát, đĩa cổ ở Vĩnh Phúc

  Vì nhà chật không có chỗ để nên ông Nguyễn Văn Trường (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc), một người đam mê đồ cổ, đã gắn hơn 10.000 bát, đĩa cổ, tiền cổ… lên tường nhà. Kho báu hơn 180.000 cổ vật bằng vàng, bạc, đồng trong xác tàu đắm Đi bơi, bác sĩ vô tình phát hiện cổ vật 3.400 năm tuổi của Ai Cập Thú chơi độc lạ ở Quảng Trị: Mua vỏ bom đạn trang trí khắp nhà Vì nhà chật không có chỗ để nên ông Nguyễn Văn Trường (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) với 15 năm đam mê sưu tầm đồ cổ đã gắn gần 10.000 bát, đĩa cổ, tiền cổ… lên tường nhà. Sau khi xuất ngũ năm 1989 ông Trường về quê lấy vợ và làm nghề sơn bàn ghế kiếm sống. Ông Trường mê đồ cổ trong một lần đi sơn bàn ghế cho một ông lão buôn bán đồ nổi tiếng ở huyện thời đó. Nghe ông lão đó giới thiệu về những đồ cổ có niên đại nhiều năm và những món đồ độc đáo được coi là độc nhất, ông Trường thích và bắt đầu sưu tầm bát đĩa cổ từ đó. Đam mê cháy bỏng với những bát đĩa cổ, ông Trường phải lăn lộn nhiều năm ở các tỉnh miền Bắc như Bắc Giang, Hưng Yên, Yên Bái,

Mãn nhãn với lối kiến trúc độc đáo của ngôi nhà đá gần trăm tuổi giá chục tỷ đồng ở Ninh Bình

  Mặc dù từng được người buôn đồ cổ mua lại với giá hàng chục tỷ đồng nhưng chủ nhân ngôi nhà đá gần trăm tuổi ở Ninh Bình vẫn từ chối bán. Có thể bạn quan tâm Hà Nội có 3 thí sinh diện F2 phải thi THPT Quốc gia đợt sau Đề thi tốt nghiệp THPT 2020 sẽ được "hộ tống" bằng trực thăng đến điểm thi Côn Đảo Vụ vợ chồng "giang hồ mạng" bị bắt: "Hotgirl xăm trổ" Đào Chilê và Phú Lê từng thân thiết ra sao? Siêu xe Porsche 11 tỷ đồng húc tung lan can cầu trong đêm, tan nát như sắt vụn: Vừa sang tay chủ mới Ngôi nhà đá có kiến trúc độc đáo ở Ninh Bình. Ảnh: Làng Việt Ngôi nhà gần 100 tuổi ở xã Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình) khiến nhiều người ấn tượng bởi  lối kiến trúc đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ, với 3 gian, 2 chái, sân vườn rộng rãi. Gian giữa là nơi thờ tự gia tiên, hai bên là phòng tiếp khách, còn hai chái được gia chủ sử dụng làm nơi nghỉ ngơi. Ngôi nhà trên được xây dựng tại khu đất rộng khoảng 300m2 với tường vách, cột kèo, sân cổng làm bằng đá xanh nguy

Chiêm ngưỡng cổng Tam quan có một không hai ở Hà Tĩnh

  (Baohatinh.vn)   - Hoàn thành sau gần 2 năm thi công, cổng Tam quan của chùa Thanh Lương ở thị trấn Xuân An (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) khiến nhiều người ấn tượng bởi kiến trúc đẹp, sự đồ sộ, bề thế. Chùa Thanh Lương thuộc thị trấn Xuân An (Nghi Xuân), là ngôi cổ tự có từ thời Lý, do Hoàng tử thứ 8 của Đức vua Lý Thái Tổ tên là Lý Nhật Quang dựng lập khi vào trấn giữ Hoan Châu. Từ năm 2012, chùa được xây dựng, trùng tu lại. Cổng Tam quan nằm trong hạng mục được xây dựng lại. Cổng được dựng vào tháng 1/2018, hoàn thành vào tháng 12/2019, có chiều dài 16m, chiều rộng 18m. Kiến trúc cổng Tam quan do Đại đức Thích Quảng Nguyên - Ủy viên Thường trực Ban trị sự kiêm Trưởng ban Kinh tế Ban trị sự Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh, trụ trì chùa Thanh Lương thiết kế; tốp thợ mộc lành nghề từ Bắc Ninh thi công. Theo Đại đức Thích Quảng Nguyên, kinh phí xây dựng cổng Tam quan chùa Thanh Lương được lấy từ nguồn xã hội hóa, do các Phật tử, doanh nghiệp ủng hộ. Cổng Tam quan được làm hoàn toàn từ gỗ lim và sế